Những câu hỏi liên quan
Trần Nhật Nam
Xem chi tiết
Phước Lộc
4 tháng 8 2021 lúc 9:13

A B C I 1 2 1 2

IA = IB => tam giác AIB cân tại I => \(\widehat{A_1}=\frac{180^o-\widehat{I_1}}{2}\)

IA = IC => tam giác AIC cân tại I => \(\widehat{A_2}=\frac{180^o-\widehat{I_2}}{2}\)

=> \(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=\frac{180^o+180^o-\left(\widehat{I_1}+\widehat{I_2}\right)}{2}=\frac{180^o+180^o-180^o}{2}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

hay \(\widehat{BAC}=90^o\)

=> tam giác ABC vuông tại A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phước Lộc
4 tháng 8 2021 lúc 9:14

bổ sung:

\(\widehat{I_1}+\widehat{I_2}=180^o\)(do 2 góc này là 2 góc kề bù) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Công Chúa Huyền Trang
Xem chi tiết
Redevil Ác Quỷ Của Màu Đ...
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 12 2019 lúc 10:43

Ba điểm B, I, C không thẳng hàng.

Xét bất đẳng thức tam giác trong ΔIBC:

IB < IC + CB

⇒ IB + IA < IA + IC + BC (cộng cả hai vế với IA)

hay IB + IA < CA + CB (vì IA + IC = AC)

Bình luận (0)
Kolokit
Xem chi tiết
Kolokit
5 tháng 7 2018 lúc 19:24
Toán lớp 6
Bình luận (0)
Mách Bài
Xem chi tiết
Trần Hải Đăng
Xem chi tiết
Vũ Tú Anh
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
10 tháng 4 2020 lúc 13:22

Gọi a,b,c là độ dài 3 cạnh BC, AC,AB và r bán kính đường nội tiếp tam giác ABC

Vẽ BH _|_ IA, CK _|_ IA (H;K \(\in\)IA) . AI cắt BC tại M

Ta có: r.c=IA.BH(=2SIAB); r.b=IA.CK(=2SIAC)

BH+CK < BM+MC =BC=a

Do đó rc+rb < IA.a => IA > \(\frac{r\left(b+c\right)}{a}\)

Tương tự ta có: IB > \(\frac{r\left(a+c\right)}{a};IC\ge\frac{r\left(a+b\right)}{c}\)

IA+IB+IC > \(r\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}+\frac{b}{c}+\frac{c}{b}+\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\right)\ge6\cdot r;S=pr\Rightarrow r=\frac{S}{p}\)

Dấu "=" xảy rakhi a=b=c => Tam giác ABC đều

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa